DHBK

film izle
trindir.net
istanbul escort
Ankara escort
casinoslot giriş bahisnow sultanbet grandpashabet
vdcasino
escort pendik
erotik film izle Rus escort gaziantep rus escort
deneme bonusu deneme bonusu
istanbul escort antalya escort
deneme bonusu deneme bonusu
Paying for a drink with sex
Mature anal sex pussy fucking interracial ass fuck
Guntur sex mms secret ha bathroom lo
turk porno izle
Casino Sitelerine Para Yatırma ve Çekme İşlemleri
kalkinmaatolyesi.org bahis siteleri
bahis siteleri

Vài nét về CDIO

08/03/2016 15:19

Cơ sở hình thành Đề xướng CDIO

Vào những năm 1980 và 1990, giới kỹ sư trong ngành công nghiệp và chính phủ, cùng lãnh đạo ở các trường đại học, bắt đầu bàn luận về việc cải tiến tình trạng giáo dục kỹ thuật. Trong quá trình này, họ đã xem xét các tố chất mong muốn của kỹ sư tốt nghiệp trong những năm gần đây và lập ra danh sách các tố chất mong muốn của kỹ sư. Trong danh sách này, phổ biến nhất là sự phê phán gián tiếp về giáo dục kỹ thuật đương thời, trong đó coi trọng giảng dạy lý thuyết, gồm toán học, khoa học, và những môn kỹ thuật, trong khi đó nền tảng thực hành như kỹ năng thiết kế, làm việc theo nhóm và giao tiếp không được đề cao.

Sự phê phán này biểu lộ sự mâu thuẫn giữa hai mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ thuật đương đại: yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành chuyên gia trong nhiều lĩnh vực công nghệ – mỗi lĩnh vực đòi hỏi kiến thức chuyên nghiệp ngày càng cao; đồng thời yêu cầu đào tạo sinh viên trở thành người đa năng có các kỹ năng cá nhân, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống.

Những chương trình kỹ thuật ở phần lớn các quốc gia trên thế giới – chứa đựng mâu thuẫn này – là sản phẩm của sự phát triển giáo dục kỹ thuật trong nửa thế kỷ trước. Trong những năm đó, các chương trình này đã chuyển đổi từ chương trình giáo dục dựa trên thực hành sang mô hình đào tạo dựa trên khoa học kỹ thuật. Hệ quả chủ ý của sự thay đổi này là nhằm trang bị cho sinh viên nền tảng khoa học vững chắc để đối ứng với những thách thức kỹ thuật có thể gặp phải trong tương lai. Hệ quả không chủ ý của sự thay đổi này là sự chuyển đổi trong văn hóa giáo dục kỹ thuật, mà sự chuyển đổi đó làm giảm giá trị của những kỹ năng và thái độ được xem là tiêu chuẩn của giáo dục kỹ thuật cho đến thời kỳ ấy. Từ đó đã hình thành sự mâu thuẫn giữa chương trình giảng dạy thiên về lý thuyết và chương trình giảng dạy thiên về thực hành.

Thách thức hiện nay là cần có sự thay đổi nhằm giải tỏa mâu thuẫn này để đáp ứng yêu cầu của những bên liên quan ngoài trường đại học, để cải cách chương trình và phương pháp giáo dục, và thực chất là để biến đổi văn hóa giáo dục.

Đề xướng CDIO đáp ứng thách thức này thông qua việc đào tạo sinh viên trở thành người kỹ sư toàn diện hiểu được cách thức Hình thành ý tưởng - Thiết kế - Triển khai - Vận hành những sản phẩm, quy trình, và hệ thống kỹ thuật phức hợp, có giá trị gia tăng, trong môi trường hiện đại, làm việc theo nhóm.   

Mục tiêu của Đề xướng CDIO

Đề xướng CDIO có ba mục tiêu tổng quát: Nhằm đào tạo những sinh viên có khả năng:

  • Nắm vững kiến thức chuyên sâu hơn về quy tắc cơ bản của kỹ thuật.

  • Dẫn đầu trong kiến tạo và vận hành sản phẩm, quy trình và hệ thống mới.

  • Hiểu được tầm quan trọng và tác động chiến lược của nghiên cứu và phát triển kỹ thuật đối với xã hội.

Tầm nhìn của Đề xướng CDIO

Đề xướng CDIO đề xuất một nền giáo dục nhấn mạnh nền tảng cơ bản trong bối cảnh hình thành ý tưởng - thiết kế - triển khai - vận hành sản phẩm, quy trình, và hệ thống. Những điểm nổi bật của tầm nhìn này là:

  • Giáo dục dựa trên các mục tiêu của chương trình học và chuẩn đầu ra của sinh viên được nêu rõ ràng nhờ vào sự góp ý của các bên liên quan.

  • Chuẩn đầu ra của sinh viên được đáp ứng bằng việc xây dựng một chuỗi kinh nghiệm học tập tích hợp, trong đó có một số kinh nghiệm mang tính trải nghiệm, nghĩa là, tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm những tình huống mà người kỹ sư sẽ gặp phải trong nghề nghiệp của họ.

  • Việc xây dựng một chuỗi kinh nghiệm học tập thích hợp sẽ tạo ra tác dụng kép, vừa đào tạo các kỹ năng vừa hỗ trợ việc lĩnh hội sâu hơn các nền tảng cơ bản.

Hiệp hội CDIO quốc tế

Sự hình thành và triển khai phương pháp tiếp cận CDIO được bắt đầu ở bốn trường, học viện đại học: Đại học Công nghệ Chalmers (Chalmers) ở Göteborg (Chalmers University of Technology in Göteborg); Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH) ở Stockholm (Royal Institute of Technology in Stockholm); Đại học Linköping  (LiU) ở Linköping (Linköping University  in Linkoping), và Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) ở Cambridge, Massachusetts (the Massachusetts Institute of Technology).

Tháng 10 năm 2000, với sự hỗ trợ của Quỹ Wallenberg, 4 trường đại học đầu tiên triển khai phương pháp tiếp cận CDIO đã đưa ra một bản đề cương về sự hợp tác quốc tế để cải tiến giáo dục đại học kỹ thuật tại Thụy Điển, Hoa Kỳ và trên toàn thế giới. Đây là một chương trình được phối hợp chặt chẽ với những nỗ lực song song của các trường đại học

Đến nay số lượng chương trình cộng tác tham gia Đề xướng CDIO được mở rộng tới hơn 50 trường đại học tại hơn 25 quốc gia trên thế giới. Để tìm hiểu thêm về hoạt động CDIO của các trường thành viên Hiệp hội CDIO, xem chi tiết tại: www.cdio.org/cdio-collaborators.